Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giúp học sinh vận dụng kiến thức môn Công nghệ vào thực tế sản xuất
Trong dạy học nói chung, trong dạy học Công Nghệ nói riêng, vấn đề đặt ra là cần phải đổi mới chiến lược đào tạo con người. Đặc biệt cần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển thế hệ mới năng động, sáng tạo nhằm tạo ra nguồn lực nội sinh cho mỗi con người đồng thời tạo nên động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Luật giáo dục điều 24.2 đã ghi rõ: “phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Mục đích, nội dung và phương pháp luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Song song với việc nâng cao chất lượng nội dung sách giáo khoa thì việc đổi mới phương pháp dạy học là điều bức thiết
Chúng ta biết môn công nghệ có những đặc thù riêng so với môn học khác đây là môn học tương đối mới so với môn học khác và là môn học gắn với thực tiển, với công nghệ với sản xuất.Là một giáo viên Công Nghệ được đào tạo đúng chuyên ngành và được giảng dạy môn Công Nghệ tại trương THCS AN Bình trăn trở với việc làm sao để nâng cao chất lượng môn học phục vụ cho cuộc sống tương lai của học sinh tôi đã mạnh dạn áp dụng một số phương pháp mới trong việc dạy học môn Công Nghệ để các em vân dụng tốt kiến thức vào thực tế sản xuất.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giúp học sinh vận dụng kiến thức môn Công nghệ vào thực tế sản xuất

viờn làm lại nhiều lần những thao tỏc khú để học sinh quan sỏt kĩ lưỡng . Giỏo viờn làm lại với tốc độ bỡnh thường toàn bộ cụng việc để giỳp cho học sinh hệ thống lại toàn bộ quỏ trỡnh thực hành theo cụng việc . Sau đú giỏo viờn thao tỏc mẫu theo từng bước và giải thớch những thao tỏc khú để học sinh tiếp thu dễ dàng . Giai đoạn đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm : Đỏnh giỏ kết quả việc hướng dẫn học sinh thực hành , thường được giỏo viờn dạy thực hành tự mỡnh rỳt ra kinh nghiệm về việc thực hiện thao tỏc mẫu để điều chỉnh cho phự hợp với mục tiờu đề ra . Để đỏnh giỏ được kết quả này giỏo viờn cần đánh giá trên cả ba mặt: kiến thức, kĩ năng, thái độ đã được nêu trong mục tiêu. * Đánh giá kiến thức: Ngoài những phương pháp đánh giá thông thường như: vấn đáp, ra câu hỏi, bài tập ... giáo viên cần tăng cường sử dụng các phương pháp đánh giá bằng trắc nghiệm để đảm bảo tính khách quan, công bằng đồng thời tiết kiện được thời gian đánh giá. *Đánh giá kĩ năng: Môn công nghệ có đặc điểm là thời lượng thực hành khá nhiều. Do vậy, đánh giá kĩ năng có một ý nghĩa quan trọng, kĩ năng cần được đánh giá trên hai mặt. Căn cứ vào sản phẩm học sinh làm ra hoặc kết quả công việc mà học sinh thực hiện. Giáo viên tổ chức cho học sinh kiểm tra chéo sản phẩm giữa các nhóm với nhau nhằm giúp học sinh có thể đánh giá, nhìn nhận khách quan kết quả của mình. Đây là cơ sở để giáo viên có thể đánh giá chính xác kết quả năng lực thao tác của học sinh và cũng góp phần giúp hs phấn đấu thi đua trong học tập. Cách đánh giá này cần có một chuẩn mực đặt ra để học sinh có thể so sánh kết quả của mình so với chuẩn được quy định. Ngoài ra cũng cần phải đánh giá quy trình học sinh thực hiện so với quy trình hợp lí mà học sinh được học là đúng hay sai. Đây là yêu cầu đặt ra hết sức quan trọng song để đánh giá chính xác yêu cầu này là một vấn đề khó khăn vì quá trình thực hiện công việc theo thời gian cả tiết học nên để đánh giá được tiêu chí này giáo viên phải thường xuyên theo giõi học sinh thao tác để hướng dẫn và uốn nắn kịp thời nếu học sinh thao tác sai quy trình, làm việc tuỳ tiện. * Đánh giá thái độ: Đánh giá thái độ là một việc khó khăn, tuy nhiên cũng rất cần thiết nhằm rèn luyện cho học sinh tác phong công nghiệp, thói quen làm việc theo kế hoạch, đúng quy trình, ý thức tiết kiệm, tinh thần tập thể và tính say mê công việc... giáo viên đánh giá thái độ của học sinh qua việc theo dõi quá trình học tập và tiến hành các công việc thực hành. Phương phỏp huấn luyện : Giỏo viờn thực hiện – học sinh luyện tập. Phương phỏp này được sử dụng khi giỏo viờn hướng dẫn học sinh trong cỏc bài thực hành cơ khớ và kĩ thuật điện đõy là phương phỏp giỏo viờn hướng dẫn cỏch thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần những thao tỏc , động tỏc một cỏch cú mục đớch hệ thống , cú kế hoạch nhằm hỡnh thành củng cố những kĩ năng kĩ xảo cần thiết . Giỏo viờn yờu cầu học sinh thực hiện thành thạo cỏc bước thực hành , chỉ khi nào nắm chắc toàn bộ những thao tỏc mới thỡ mới cú được kết quả cao . Trong quỏ trỡnh đú đũi hỏi học sinh phải tập trung cao độ làm đỳng theo sự chỉ dẫn của thầy, trỡnh tự hướng dẫn của giỏo viờn như sau : Thao tỏc mẫu một lần . Tỏch từng thao tỏc nhỏ và giải thớch Làm mẫu túm tắt cho học sinh ghi lại ấn tượng Phương phỏp này thường được dựng sau khi giỏo viờn đó làm mẫu , khi học sinh luyện tập thực hành , huấn luyện giữ vai trũ quan trọng . Giỏo viờn cần tập trung quan sỏt trỡnh tự cụng việc , kĩ năng thực hành cỏch sử dụng dụng cụ , vấn đề an toàn lao động . Quan sỏt đồng thời uốn nắn tương ứng giỏo viờn cần thực hiện ớt nhất bốn khõu kiểm tra : Sự sẵn sàng , sự bắt đầu , quỏ trỡnh tiến hành và quỏ trỡnh kết thỳc ccụng việc . Để cú được kĩ năng thực hành tốt đũi hỏi trong quỏ trỡnh thực hiện học sinh phải tuõn thủ theo cỏc yờu cầu sau : Học sinh hiểu rừ mục đớch yờu cầu và cỏch thức tiến hành cụng việc . Học sinh theo dừi chặt chẽ từng cụng việc mà thầy hướng dẫn . Học sinh phải biết tự kiểm tra và điều chỉnh kịp thời trong quỏ trỡnh rốn luyện kĩ năng thực hành . Làm được sản phẩm hoàn chỉnh đạt được kĩ năng, kĩ xảo đạt yờu cầu chuẩn. 3.2. Tổ chức các buổi quan sát thực tế. mục đích của việc tổ chức các bổi quan sát thực tế là giúp hình thành ở học sinh kỹ năng quan sát, giải quyết vấn đề, tư duy khi quan sát, giải quyết các tình huống thực tiễn, rèn luyện khả năng nhẫn nại, tính sáng tạo, ham học hỏi và nhạy cảm trước các vấn đề thực tế. Ví dụ khi quan sát thực tế sản xuất nông nghiệp sẽ giúp các em sử dụng mối liên hệ về trực giác và khả năng phân tích để vận dụng trở lại kiến thức đã học trên lớp. Khi quan sát các em sẽ phải ghi chép cụ thể, phân tích và đánh giá, liên hệ với những quy trình sản xuất cụ thể. Trong thời gian quan sát sẽ rèn luyện cho các em có suy nghĩ và hành động tập trung, dứt khoát đồng thời hình thành cho các em tính cần cù, kiên nhẫn quan sát để đạt được mục đích đề ra. Ví dụ tổ chức cho học sinh quan sát các biện pháp kỹ thuật làm đất cải tạo đất trồng. Quy trình tổ quan sát gồm các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị quan sỏt. Xỏc định mục đớch quan sỏt: Tựy vào từng loại đất trồng khỏc nhau, từng biện phỏp kỹ thuật khỏc nhau. Chuẩn bị sổ ghi chộp cỏ nhõn, bỳt ghi, thước kẽ, thước đo độ dài, giấy pH, mỏy đo pH cầm tay. Chuẩn bị vị trớ quan sỏt, hướng quan sỏt. Chuẩn bị đối tượng quan sỏt là cỏc kỹ thuật làm đất mà bà con nụng dõn thường làm, chọn những thửa ruộng cú kỹ thuật làm đất điển hỡnh nhất, đẹp nhất. Chuẩn bị phương phỏp quan sỏt bao gồm những cõu hỏi cần thiết liờn quan để hỏi trực tiếp người làm, tư duy quan sỏt, phõn tớch và rỳt ra kết luận. Dự trự cỏc tỡnh huống cú thể xóy ra và phương phỏp quan sỏt thớch hợp cho từng biện phỏp kỹ thuật. Bước 2: Tiến hành quan sỏt. Phải ghi đầy đủ thụng tin về giờ ngày thỏng cụ thể, vị trớ diễn ra, người tiến hành làm trực tiếp. Xỏc định và ghi cụ thể loại đất, tớnh chất của đất theo nhận định ban đầu của học sinh qua hỏi thăm, quan sỏt bắng mắt thường về đất, về những thực vật mọc trong vựng đất đú. Vớ dụ: Đất chua thường cú nhiều cõy sim, mua mọc. Đất bạc màu thường khụ hạn và khụng tơi xốp. Nội dung quan sỏt kỹ thuật làm đất, cải tạo đất trồng cần phải ghi bao gồm: Thời gian Địa điểm Nội dung kỹ thuật Biện phỏp kỹ thuật Kết luận Ghi chỳ Rỳt ra kết luận chung cho từng biện phỏp, kỹ thuật làm đất cụ thể và những ghi chỳ kốm theo. Bước 3: Liờn hệ với kiến thức bài học. Sử dụng sỏch giỏo khoa như một tài liệu tham khảo, cần đọc kỉ trước khi tiến hành quan sỏt những nội dung kiến thức cú liờn quan. Cụ thể ở cỏc bài: Bài 3. Một số tớnh chất của đất trồng, Bài 4. Thực hành: Xỏc định thành phần cơ giới của đát trồng bằng phương pháp dơn giản, Bài 5: Thực hành xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu, Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng Sử dụng kết quả quan sỏt được như một minh chứng cụ thể, xỏc đỏng và thực tế nhất. Giải thớch từng khõu, từng bước trong quy trỡnh kỹ thuật nhằm rỳt ra ưu nhược điểm, tỏc dụng của chỳng. Bước 4: Kiểm tra lại những kết luận thực tế thu được bằng kiến thức lớ thuyết. Sử dụng kiến thức sỏch giỏo khoa và kiến thức đã học. - Đối chiếu, so sỏnh kiến thức lý thuyết của sỏch giỏo khoa với kết luận thu được trong quỏ trỡnh quan sỏt, để rỳt ra sự giống nhau, khỏc nhau giữa lý thuyết và thực tiễn nhằn đưa ra kết luận cuối cựng rồi ghi nhớ nội dung kiến thức để áp dụng vào thực tế. Qua ví trên chúng ta thấy rõ một điêu khi tổ chức các buổi quan sát thực tế sẽ giúp cho học sinh rất nhiều. Các em có thể dễ dàng củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện các kỹ năng. Nhưng quan trọng hơn cả là các em có thể thấy rõ được mối liên hệ giữa lí thuyết và thực tế để các em có thêm cơ sở áp dụng trực tiếp vào sản xuất tại gia đình mình. 4. Ví dụ cụ thể trong soạn - giảng. Dưới đây tôi chỉ xin đưa ra một ví dụ áp dụng trong dạy bài thực hành Công nghệ 9 mô đun trồng cây ăn quả mà tôi đã áp dụng. BÀI 4: THỰC HÀNH :GIÂM CÀNH (2 tiết) I. Mục tiờu: Qua bài thực hành này học sinh phải : - Biết chọn cành để giõm đạt hiệu quả cao. - Biết chuẩn bị nền đất để giõm cành. - Biết xử lý hoỏ chất và cắm cành giõm. - Biết cỏch chăm súc và theo dừi sau khi cắm cành giõm cho đến lỳc ra rễ. - Rốn luyện tớnh cẩn thận, khoa học, tự giỏc cho học sinh. II. Chuẩn bị: 1.Dụng cụ: - Dao nhỏ sắc. - Kộo cắt cành. - Xụ đựng nước ló sạch. - Bỡnh tưới hoa sen. 2. Vật liệu: - Cành để giõm. - Thuốc kớch thớch ra rễ. III. Tiến trỡnh dạy học: 1.Giới thiệu bài học: Ngày xưa, con người trồng cõy ăn quả bằng gieo hạt, họ giữ lại giống tốt để gieo, hạt mọc thành cõy giống nhưng họ vấp phải nhiều thất bại, kết quả thu được hoàn toàn trỏi ngược, quả của cõy con khụng hề giống với cõy mẹ,hầu hết quả của cõy con cũng khỏc nhau nhiều, phẩm chất thỡ kộm hơn cõy mẹĐể cõy con hoàn toàn giống cõy mẹ ra quả sớm tăng thớch nghi và sức đề khỏng với nguồn bệnh, con người đó tỡm ra cỏc phương phỏp nhõn giống vụ tớnh cõy ăn quả mà phổ biến nhất là giõm cành, chiết cành và ghộp.Hụm nay, cỏc em sẽ học cỏch thực hành :Giõm cành. 2.Bài mới: Tiết 1: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Giỏo viờn hướng dẫn quy trỡnh thực hành giõm cành - Giỏo viờn yờu cầu học sinh phải trật tự,cẩn thận khụng được dựng dao kộo - Giỏo viờn cựng với học sinh trộn đất nền và tạo thành cỏc luống để giõm cành. -Giỏo viờn nờu mục tiờu của bài thực hành,cỏc dụng cụ và vật liệu cần thiết. - Học sinh trật tự, trỏnh va chạm dao kộo vào nhau rất nguy hiểm. - Một số học sinh khoẻ cựng với giỏo viờn trộn đất nền và tạo thành luống để giõm cành. - Học sinh nhắc lại mục tiờu,dụng cụ và vật liệu cần cho bài thực hành. -Giỏo viờn giới thiệu quy trỡnh thực hành giõm cành Xử lý Cành giõm Cắt cành Chăm súc Cắm Cành giõm - Giỏo viờn thụng bỏo và làm mẫu từng bước. Bước 1: - Dựng dao sắc,mỏng cắt cành giõm thành những đoạn 10cm -20cm cú 2-4 lỏ, mặt cắt khụng được dập xước. -Học sinh nghe và ghi vào vở. -Học sinh quan sỏt kỹ và làm thử - Cắt xong phun nước cho ướt rồi dựng đứng trong một cỏi xụ cú chứa nước sạch cao từ 5cm -7cm và dựng nắp đậy lại. - Giỏo viờn hỏi: * Vỡ sao phải phun nước cho ướt mặt cắt? * Bỏ đoạn ngọn cành và sỏt thõn cõy mẹ, cắt bớt phiến lỏ nhằm mục đớch gỡ? -Phun nước cho ướt mặt cắt để cỏc mạch luụn được lưu thụng và khụng bị nghẽn mạch. - Nhằm giảm bớt sự thoỏt hơi nước. Bước 2: Xử lý cành giõm. - Giỏo viờn nhỳng gốc từng cành giõm vào dung dịch chất kớch thớch sinh trưởng đó pha sẵn.Thời gian từ 5 -10giõy, nhỳng ngập gốc cành từ 1cm -2cm. Giỏo viờn hỏi: Tại sao chỉ nhỳng gốc cành giõm vào dung dịch chất kớch thớch sinh trưởng từ 5 -10giõy ? Bước 3: Cắm cành giõm - Giỏo viờn cắm cành giõm sõu từ 3-5cm, cắm hơi chếch so với mặt nền, khoảng cỏch 5cm x 5cm (đối với cành nhỏ).10 cm x10 cm (đối với cành to) -Vỡ cành non và nồng độ hoỏ chất cao. -Học sinh quan sỏt, giỏo viờn thao tỏc mẫu tập làm theo. Giỏo viờn hỏi: Tại sao phải cắm cành giõm hơi chếch so với mặt đất? Với khoảng cỏch 5 cm x 5cm ( cành nhỏ), 10 cm x 10 cm ( cành to) Bước 4: Chăm súc cành giõm - Giỏo viờn phun nước dạng sương mự đảm bảo độ ẩm cho cành giõm. - Giỏo viờn hỏi: Em hóy nờu nhiệt độ và độ ẩm thớch hợp đối với việc chăm súc cành giõm? -Phải cắm cành giõm hơi chếch so với mặt đất và đỳng theo khoảng cỏch trờn để giỳp cành giõm hứng nhận được ỏnh sỏng. -Học sinh: Nhiệt độ từ 210C -250C. Độ ẩm : 90 % -95 % Hoạt động 2: Củng cố Yờu cầu một vài học sinh thực hiện cỏc bước để cả lớp cựng quan sỏt, giỏo viờn theo dừi sửa sai ( nờỳ cú) - Học sinh quan sỏt và nhận xột. Hoạt động 3: Dặn dũ Giỏo viện nhắc nhở cỏc nhúm chuẩn bị tốt dụng cụ: Dao nhỏ sắc,kộo cắt cành, xụ đựng nước, bỡnh tưới hoa sen .Vật mẫu : Thuốc kớch thớch ra rễ, cành cấy bưởi, cành cõy cam. Giỏo viờn lưu ý: Nếu khụng cú vật mẫu cần bỏo gấp cho giỏo viờn biết. Tiết 2: Học sinh thực hành Hoạt động 1: Học sinh thực hành. - Giỏo viờn yờu cầu học sinh nờu mục tiờu, quy trỡnh thực hành. - Giỏo viờn yờu cầu học sinh nờu lại yờu cầu từng bước của quy trinh thực hành (mỗi nhúm/1bước) - Học sinh nờu mục tiờu, quy trỡnh của bài thực hành. - Học sinh cỏc nhúm nờu lại từng bước của quy trỡnh. -Phõn chia khu vực thực hành theo nhúm sau khi học đó nắm kỹ phần quy trỡnh. - Giỏo viờn yờu cầu học sinh tự đỏnh giỏ kết quả thực hành của nhúm mỡnh cho cỏc nhúm kiểm tra chộo theo yờu cầu của giỏo viờn. -Học sinh thực hành theo nhúm đỳng khu vực do giỏo viờn phõn cụng. - Học sinh cỏc nhúm tự đỏnh giỏ kết quả và kiểm tra việc thực hành ở cỏc nhúm khỏc theo cỏc yờu cầu sau: 1.Sự chuẩn bị tốt ở nhà ( 2điểm) 2.Thực hiện đỳng theo quy trinh( 3điểm) 3.Số cành giõm đựoc (3điểm) 4. Đảm bảo vệ sinh an toàn lao động (2điểm) Hoạt động 2: Giỏo viờn thu lại kết quả học sinh cỏc nhúm vừa đỏnh giỏ, tuyờn dương cỏc nhúm đạt điểm cao. Hoạt động 3: Dặn dũ Đọc trước bài thực hành “chiết cành”.Yờu cầu học sinh soạn mục tiờu, quy trỡnh và cỏc dụng cụ vật liệu cần thiết cho bài thực hành. Mỗi nhúm chuẩn bị 1 cành chiết ( cam, chanh hoặc bưởi).Nếu khụng chuẩn bị được vật mẫu phải bỏo cho giỏo viờn biết để chuẩn bị. 5. Kết quả thực nghiệm. sáng kiến đã được vận dụng thực nghiệm với học sinh trong trường THCS An Bình và kết quả bước đầu đã đạt được như sau: - Các em đã hứng thú hơn với môn hoc, chiu khó tìm tòi, quan sát thực tế. - Đã biết vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất cùng gia đình, địa phương. - Chất lượng môn học được nâng lên, kết quả cụ thể trong năm học 2012-2013 như sau: Lớp Sĩ số Loại Giỏi Loại Khá Loại TB Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 6A4 26 7A2 22 7A4 22 8A1 23 8A2 23 8A3 22 8A4 20 9A1 21 9A2 23 9A3 22 9A4 24 *Những hạn chế khi áp dụng các phương pháp này vào giảng dạy: - Đôi khi còn hạn chế về thời gian. - Không có điều kiện tổ chức thường xuyên các buổi quan sát thực tế. - Một số học sinh không có ý thức trong học tâp: không học bài, không chuẩn bị dụng cụ thưc hành, chưa chú ý trong giờ học. - Điều kiện thực hành chưa đảm bảo phần III: kết luận Qua thời gian nghiên cứu và thực nghiệm tôi thấy cách tốt nhất để cho học sinh có thể vận dụng môn học vào thực tế là giáo viên phải có phương pháp làm cho học sinh hứng thú, say mê với môn học. Khi các em yêu thích nó thì việc áp dụng sẽ đơn giản hơn. Giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy hoc nhằm phát huy tính tích, sáng tạo của học sinh, tổ chức nhiều hơn các buổi quan sát thực tế và đổi mới cách dạy các bài thực hành, ... . Tuy đó cố gắng rất nhiều để viết nờn đề tài này nhưng chắc hẳn vẫn cũn nhiều hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận được sự quan tõm của đồng nghiệp và cỏc cấp quản lý cho ý kiến gúp ý, nhận xột, để tụi hoàn thiện và nghiờn cứu sõu hơn đề tài này trong thời gian tới. Tụi xin chõn thành cảm ơn! An Bình, ngày 10 thỏng 5 năm 2013 Duyệt của BGH nhà trường Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Tuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Nguyễn Đức Thành, Phương phỏp dạy học kỹ thuật nụng nghiệp, NXB Giỏo Dục, 2001. Nguyễn Văn Khụi, Cụng nghệ 7, NXB Giỏo Dục, 2006..
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giup_hoc_sinh_van_dung_kie.doc