Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng đồ dùng dạy học trong môn Công nghệ 6

1. CƠ SỞ PHÁP LÝ

Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định rõ trong nghị quyết trung ương 4 khóa VII (1-9 ) Nghị quyết trung ương khóa VIII (12- 1996), được thể chế hóa trong luật giáo dục (2005), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của bộ giáo dục và đào tạo , đặt biệt là chỉ thị số 14 / 1999 (4/ 1999) Luật giáo dục, điều 28.2 đã ghi

“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN

- Trong luật giáo dục đã ghi rõ giáo dục phổ thông là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với từng lớp học, môn học, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú trong khi học

- Phương pháp tích cực là phương pháp giáo dục - Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học thông qua quan sát đồ dùng dạy học trực quan như: tranh ảnh, mô hình; vật mẫu, bảng phụ.....

  1. CƠ SỞ THỰC TIỄN

Đối tượng nghiên cứu của môn công nghệ 6, rất đa dạng và nhiều thuộc lĩnh vực khác nhau: May mặc, trang trí, nấu ăn; thu chi trong gia đình .Trong khi đó điều kiện dạy học bộ môn này còn hạn chế về thời gian, không gian cơ sở vật chất của trường còn thiếu để dạy tốt đòi hỏi người giáo viên cần khai thác đồ dùng dạy học ở thiết bị trường, sưu tầm tự làm tranh, ảnh , mẫu vật mô hình xung quanh để đưa vào bài dạy

doc 25 trang Hà Thanh 19/03/2025 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng đồ dùng dạy học trong môn Công nghệ 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng đồ dùng dạy học trong môn Công nghệ 6

Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng đồ dùng dạy học trong môn Công nghệ 6
nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I)NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
 1 1. Vải sợi thiên nhiên :
 a .Nguồn gốc :
 Động vật và thực vật
 - Động vật: Kén tằm, lông gà, lông vịt, lông cừu
 - Thực vật: Cây bông, cây gai, đay
b .Tính chất: 
- Vải sợi bông: hút ẩm, dễ nhàu, đốt tro bóp dễ tan
- Vải sợi tơ tằm: mặc thoáng mát, hút ẩm tốt, đốt tro bóp dễ tan
2) Vải sợi hóa học : 
 a . Nguồn gốc :
- Sợi nhân tạo: Gỗ, tre ,nứa 
- Sợi tổng hợp: Than đá dầu mỏ
 b .Tính chất: 
 - Sợi nhân tạo: Hút ẩm cao, ít nhàu, đốt tro bóp dễ tan
 - Sợi tổng hợp: Hút ấm thấp không nhàu ,đốt tro vón cục
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc tính chất của các loại vải 
GV: Em cho biết trên thị trường gồm mấy loại vải chính ,kể tên ?
GV: Nhắc lại :3 loại vải chính: Vải sợi thiên nhiên,vải sợi hóa học ,vải sợi pha
GV :Treo tranh sơ đồ qui trình sản xuất vải sợi thiên nhiên
GV: Quan sát tranh cho biết vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc và qui trình sản xuất như thế nào
GV: Cho học sinh thảo luận
GV: Gọi học sinh lên bảng hoàn thiện qui trình sản xuất vải sợi bông và vải sợi tơ tằm
GV: treo bảng phụ
Cây bông . . →. . → . .Vải sợi bông
Con tằm. → .. . → . .Vải
GV: Gọi học sinh nhận xét 
GV: Kết luận nguồn gốc vải sợi 
GV: Giới thiệu một số mẫu vải
GV: Gọi học sinh đọc tính chất
GV: Chuẩn bị bát nước, que diêm để thử nghiệm
GV: Thực hiện thao tác thử nghiệm 
Vò vải
Đốt sợi vải
Nhúng vải vào nước
Hoạt động 2: T ìm hiểu nguồn gốc ,tính chất vải sợi hóa học
GV: treo tranh qui trình sản xuất sợi nhân tạo
GV: Dựa vào qui trinh sản xuất sợi nhân tạo em hãy nêu nguồn gốc 
GV: Gọi học sinh trình bày
GV: Kết luận
GV: Gọi học sinh trình bày
GV: Nhắc lại
GV : Treo bảng phụ bài tập
 Tìm nội dung hình 1 .2 (Sgk) Điền vào khoảng trống bài tập sách giáo khoa
GV: Gọi học sinh lên bảng điền từ
Dạng sợi nhân tạo được sử nhiều là sợi.
Vải sợi hóa học có thể chia làm 2 loại là
.va.
GV: Nhận xét,kết luận
GV: Gọi học sinh đọc tính chất sợi hóa học
GV: Gọi học sinh trình bày
GV :Kết luận

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc tính chất của các loại vải 
HS: Thảo luận
HS: Trả lời
HS: Nhận xét, bổ sung
HS :Quan sát quy trình
Khai thác nội dung nguồn gốc vải sợi bông 
Cây bông . . →. . → . .Vải sợi bông
HS: Lên bảng hoàn thành qui trình vải sợi bông
HS: Nhận xét bổ sung
GV: Kết luận nguồn gốc vải sợi 
bông
HS: Quan sát Vải tơ tằm
Con tằm . . .→. . . → . .Vải tơ tằm
HS: Lên bảng hoàn thiện qui trình sản xuất vải sợi tơ tằm
HS: Nhận xét ,bổ sung 
HS: Ghi nội dung 
HS: Quan sát các mẫu vải
HS :Đọc tính chất
HS: Quan sát các thao tác giáo 
HS: Vò vải để nhận biết độ nhàu
HS: Đốt sợi vải để xem độ vụn của tro
HS: Đặt bát nước lên bàn 
Cho vải vào nhúng 
HS: quan sát ghi lại kết quả vào giấy độ hút ẩm của vải
HS: Báo cáo cách thử nghiệm Vò sợi vải; đốt sợi vải và nhúng vải vào nước để nhận biết tính chất 
HS: Nhận xét, kết luận 
Hoạt động 2: T ìm hiểu nguồn gốc ,tính chất vải sợi hóa học
HS: Quan sát quy trình sợi nhân tạo
HS :Trả lời nguồn gốc
HS: Nhận xét ,bổ sung 
HS: quan sát quy trình sản xuất sợi tổng
HS: Trả lời
HS: Ghi nội dung 
HS: dựa vào quy trình làm bài tập bảng phụ 
Dạng sợi nhân tạo được sử nhiều làsợi
Dạng sợi tổng hợp được sử nhiều là sợi
được tổng hợp từ một số chất hóa học lấy từ
HS: Lên bảng điền từ
HS: Nhận xét ,bổ sung
HS: Ghi nội dung 
 
 4. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
a) Củng cố: GV: Treo bảng phụ bài tập
1) Hãy đánh dấu (X) Vào đầu câu mà em cho là đúng
a) vải sợi pha bền ,đẹp ,ít nhàu 
b) vải sợi pha hút ẩm nhanh ,mặc thoáng mát
c) vải sợi pha có được những ưu điểm của các sợi thành phần
2) Để nhận biết được các loại vải thiên nhiên ,hóa học bằng cách :
a) Đốt sợi vải ,vò vải ,nhúng vải vào nước
b) Sợi vải nhúng vào nước
c) Đốt sợi vải bóp dễ tan
b) Hướng dẫn về nhà:
* Bài vừa học: Đọc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài 
* Bài sắp học: Tiết 3: Các loại vải thường dùng trong may mặc (tt)
- Xem trước: Vải sợi pha
- Nguồn gốc, tính chất,thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.
 5) PHẦN ĐỂ KIỂM TRA 
TIẾT 15 - BÀI 7: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (tt)
 I ) MỤC TIÊU: 
 1) Kiến thức : Học sinh biết được qui trình may vỏ gối hình chữ nhât .
 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng mayđúng kỹ thuật ,chính xác .thẩm mỹ
 3) Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận ,tỉ mỉ ,sáng tạo của học sinh .
 II) CHUẨN BỊ: 
 1) Chuẩn bị của giáo viên:
 - Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng
 - Tài liệu nghiên cứu (Sgk) .
 - Mẫu vỏ gối HCN
 - Qui trình thực hiện .
 2) Chuẩn bị của học sinh : 
 - Mẫu vỏ gối chưa hoàn chỉnh .
 - kim, chỉ,phấn, thước, kéo
 - Vở soạn.
 III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 1 ) Ổn định lớp : KTSS.
 2) Kiểm tra bài cũ: 
 3 ) Bài mới: Giáo viên nêu yêu cầu tiết thực hành.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra dụng cụ: 4 tổ 
2. Tổ chức học sinh thực hành:
Bước 1: 
Cắt các chi tiết vở gối
Bước 2: 
 Khâu vỏ gối mảnh trên.
- Khâu 2 mảnh dưới 
Bước 3: 
 - Khâu viền nẹp 
 - Khâu xung quanh bao gối
3) Kết thúc thực hành : 
 Hoàn thành sản phẩm .
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ 
 GV Kiểm tra 4 tổ 
 Hoạt động 2: Tổ chức thực hành:
GV: giới thiệu mẫu chiếc vỏ gối hoàn chỉnh
GV: Gọi học sinh nhắc lại qui trình thực hiện
GV: treo tranh vẽ phóng to H1.18a giới thiệu
15cm 
 20cm 
 20cm 
Hình 1.18 a
- Giáo viên hướng dẫn vẽ và cắt mẫu giấy, vải mảnh trên
- GV thao tác vẽ ,cắt 
GV: treo tranh vẽ phóng to H1.18 b giới thiệu
- Giáo viên hướng dẫn vẽ và cắt mẫu giấy, vải 2 mảnh dưới
6cm 3
15cm
 14cm
 15cm
Hình 1.18 b
- GV: Thao tác mẫu và hướng dẫn HS may các chi tiết vở gối .
GV: treo tranh vẽ phóng to H1.19 a.b giới thiệu
 6cm 14cm
Hình 1.19 a. b
GV: Tổ chức học sinh thực hành khâu
GV: treo tranh giới thiệu cách lộn và trang trí vỏ gối
GV: Quan sát học sinh khâu vỏ gối. 
GV: theo dõi kiểm tra uốn nắn cách lộn vở gối vở gối khâu trang trí
- Giáo viên theo dõi , kiểm tra ,sửa kích thước (nếu cần)
GV: Nhắc nhở học sinh an toàn lao động 
Hoạt động 1: Xếp dụng cụ lên bàn:
HS: 4 tổ đặt dụng cụ lên bàn
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành: 
HS: Quan sát mẫu áo gối hoàn chỉnh 
- Học sinh trả lời theo chỉ định của giáo viên
HS: Quan sát hình 1.18a
HS: Vẽ mảnh trên
- Một mảnh trên vỏ gối
 (15 cm x 20cm)
Vẽ đường may xung quanh cách đều nét vẽ 1cm và phần nẹp: 2,5cm 
HS: đặt mẫu giấy lên vải 
Cắt theo mẫu giấy
HS: quan sát H1.18b
 - Hai mảnh dưới vỏ gối: + 1 mảnh (14cm x15cm)
+ 1 mảnh (6 cm x 15cm)
- Cách vẽ và cách cắt mẫu 
-Cách cắt: Cắt theo nét vẽ .
HS: cắt mẫu giấy 
HS: quan sát và thực hiện :
- Trải phẳng vải trên mặt bàn
- Đắt mẫu giấy đã cắt thẳng theo chiều dọc sợi vải .
- Dùng phấn hoặc chì vẽ theo chu vi của mẫu giấy xuống vải .
- Cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh vải chi tiết của vỏ gối 
HS: Quan sát thao tác GV
HS: Thực hành cá nhân 
HS: Quan sát hình khâu vỏ gối
 - Khâu viền nẹp 
.
 - Khâu xung quanh 
 - lộn vở gối vở gối khâu trang trí
Trang trí hoàn thiện sản phẩm theo sự sáng tạo
HS: thực hiện an toàn lao đông

 4 ) Đánh giá kết quả thực hành: 
 Thu bài một số em chấm điểm ,nhận xét rút kinh nghiệm 
 - Nhận xét chung về tiết thực hành :
 + Về sự chuẩn bị 
 + Về thái độ làm việc 	
 + Kết quả sản phẩm.
 Tuyên dương các bạn thực hiện tốt ,động viên khích lệ các bạn thực chưa tốt.
 5 ) Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: TIẾT 16: ÔN TẬP.
Về nhà: Ôn lại kiến thức từ tiết 1 - 15
 - Vai trò của gia đình .
 - Các loại vải thường dùng trong may mặc .
 - Lựa chọn trang phục .
 - Sử dụng và bảo quản trang phục.
 - Ôn một số mũi khâu cơ bản.
CHƯƠNG II: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
TIẾT 41 - BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
 I. MỤC TIÊU:
 1) Kiến thức: HS nắm được thế nào là an toàn thực phẩm 
 2 Kỹ năng : Học sinh giữ được an toàn thực phẩm
 3 Thái độ: Học sinh có ý thức bảo vệ sứ khỏe bản thân và cộng đồng.
 II . CHUẨN BỊ :
 1 Đối với giáo viên: 
 - Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng 
 - Hình vẽ phóng to :Hình 3.14, 3.15 SGK.
 - Tranh ảnh mẫu vật để minh họa.
 2 Đối với học sinh : Sưu tầm tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học .Vở soạn . 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1) Ổn định lớp KTSS .
 2 Kiểm tra bài cũ: 
 Cơ thể cần lượng dinh dưỡng như thế nào?Nếu thiếu hoặc thừa có hại như thế nào đến sức khỏe?
3. Giới thiệu bài: 
Sức khoẻ của con người phần lớn phụ thuộc vào lượng và loại thức ăn mỗi ngày. Hệ thống tiêu hoá sẽ làm việc để biến thức ăn thành chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Tuy nhiên, trên thực tế có những thực phẩm khi ăn vào đã làm cho cơ thể mệt mỏi, ngộ độc, làm tốn kém tiền bạc chạy chữa và có khi cướp đi mạng sống con người. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu và có biện pháp phòng chống
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 I) Vệ sinh an toàn thực phẩm:
1. Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm:
- Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm
 - Nhiễm độc thực phẩm: là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn: 
 - Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là: 
 1000 C – 1150 C 
 - Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không thể chết hoàn toàn: 
 500 C – 800 C
- Nhiệt độ vi khuẩn sinh nở nhanh chóng 
 00 C – 370 C 
- Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không thể chết là
100 C - 200 C
Hoạt động 1: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm 
GV hỏi HS: em cho biết vệ sinh thực phẩm là gì?
Vậy thế nào nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm ta sẽ học phần 1
GV cho HS quan sát 2 tấm hình chụp thức ăn được bày bán ngoài đường 
và cung cấp thông tin những thức ăn như vậy có nguy cơ nhiễm trùng nhiễm độc. từ đó cho HS trả lời câu hỏi theo em thế nào nhiễm trùng thực phẩm?
GV: Em hãy nêu một số loại thực phẩm dể bị hư hỏng và giải thích tại sao?
GV: giới thiệu ảnh rau phun thuốc sâu 
Theo em, khi người trồng rau sử dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật không cho phép, hoặc sử dụng quá liều thì rau đó có được coi là nhiễm trùng không? gọi là gì 
GV: Giới thiệu tranh khoai tây mọc mầm , thịt bị nhiễm độc 
Thực phẩm này sử dụng được không? Vì sao?
Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng nhiễm độc thì có thể bị gì?
GV: Giới thiệu hình ảnh bị ngộ độc thức ăn 
GV: Yêu cầu HS nêu tác hại việc ngộ độc
GV: tổng kết ghi nội dung
GV chuyển ý sang phần 2
Hoạt động 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn 
GV: Treo tranh vẽ phóng to hình 3.14 (sgk) lên bảng và treo bảng phụ
 yêu cầu HS lên bảng lắp các nhiệt độ thích hợp điền vào chỗ trống.
GV: hỏi HS: 
Theo em, thì nhiệt độ nào là an toàn cho thực phẩm?
GV:. Thực phẩm chỉ nên ăn gọn trong ngày và không để thực phẩm thức ăn quá lâu vì như thế vi khuẩn sinh nở làm thực phẩm bị nhiễm trùng. 
Cho Hs liên hệ thực phẩm để trong tủ lạnh có đảm bảo an toàn hay không ? vì sao ?.
GV: Kết luận: Qua đó cho ta thấy ăn chín uống sôi rất quan trọng để bảo vệ sức khỏe , nên ăn thực phẩm phải nấu chín để diệt vi khuẩn có hại.
GV: Cần phải làm gì đề tránh nhiễm trùng thực phẩm
GV: Tóm lại Việc giữ gìn vệ sinh thực phẩm là điều cần thiết để đảm bảo sức khỏe cho bản thân gia đình và xã hội

Hoạt động 1: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm 
HS: trả lời: Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thức ăn.
HS: quan sát hình tra lời
và phân tích thức ăn bày bán ngoài lề đường không được che đậy cẩn thận dể bị vi trùng vi khuẩn xâm nhập, dẫn đến nhiễm trùng. 
 HS: trả lời Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là nhiễm trùng thực phẩm.
HS: Quan sát tranh, ảnh
HS: trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi của GV: 
- Theo em, khi người trồng rau sử dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật không cho phép, hoặc sử dụng quá liều thì rau đó có được gọi là nhiễm độc thực phẩm. 
- Thịt rau quả tươi mua về không chế biến ngay, không để nơi thoáng mát
 HS: kết luận sự nhiễm độc:
Sự xâm nhập của chất độc (hoặc độc tố có sẳn trong động thực vật) gọi là sự nhiễm độc thực phẩm.
HS: Quan sát hình trả lời câu hỏi GV
Tác hại của việc ngộ độc
HS: Lắng nghe
HS: Ghi nội dung
Hoạt động 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn 
HS: Quan sát tranh điền nội dung vào bảng phụ sau:
- Nhiệt độ. . . . . . . . .. . . . .: Vi khuẩn bị tiêu diệt.
- Nhiệt độ. . . . . . . . .. . . . .: Vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn.
 - Nhiệt độ. . . . . . . . .. . . . .: Vi khuẩn sinh nở mau chóng.
- Nhiệt độ. . . . . . . . .. . . . .: Vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.
HS: Lên bảng lắp các nhiệt độ
HS: Nhận xét bổ sung
HS: Quan sát
HS: Lên bảng tìm những biện pháp thích hợp để gắn vào từng hình trong tranh 
HS: Nhận xét bổ sung
HS: Kết luận
HS: Trả lời theo sự hiểu biết rỉêng
HS: Bổ sung
HS: Kết Luận
 4) Củng cố và hướng dẫn tự học: 
 a) Củng cố: GV Treo bảng phụ 
 - Thế nào là nhiễm trùng ,nhiễm độc thực phẩm? 
 - Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn như thế nào 
 b) Hướng dẫn tự học: 
3.6 kết quả đạt được:
Trong thực tế giảng dạy, tôi áp dụng được các đồ dùng như tranh vẽ trong sgk, tranh sưu tầm trong cuộc sống, mẫu vật, bảng phụ.hàng ngày vào các tiết dạy Còn những phương tiện kỹ thuật hổ trợ hiện đại như máy chiếu chỉ thực hiện khi dự giờ báo cáo chuyên đề .Qua những gì tôi áp dụng trong giảng dạy cũng đem lại cho tôi nhiều lợi ích trong day- học: 
Các em yêu thích môn học nhiều hơn.
Các em tham gia phát biểu lớp học hoạt động sôi nổi .
Các em có thể ứng dụng kiến thức học được trong môn học vào việc giữ vệ sinh trường lớp, bản thân.
 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã áp dụng trong nhiều năm qua chất lương học sinh được cải thiện rõ rệt 
Thể hiện qua học kì I Điểm kiểm tra khá giỏi nhiều, điểm dưới trung bình thấp 
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
TB trở lên
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
6C
38
10
26,3
15
39,5
13
34,2


38
100
6D
37
11
29,7
14
37,9
11
29,7
1
2,7
36
97,3
6G
38
10
26,3
16
42,1
11
19,0
1
2,6
37
97,4

III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả việc dạy học môn công nghệ, mỗi giáo viên bộ môn cần trau dồi cho mình năng lực dạy học. Một đồ dùng thiết bị dạy học tốt sẽ hổ trợ cho Gv rất nhiều trong giảng dạy đồng thời góp phần giáo dục tính năng động, sáng tạo làm việc có kế hoạch theo quy trình công nghệ . Nếu chúng ta biết sử dụng đồ dùng dạy học hợp lí sẽ tạo được sự rung động, ấn tượng tốt giúp các em học tập môn học tốt hơn.
Kiến nghị:
Cần có phòng thực hành riêng 
Cần có tranh ảnh , đồ dùng để phục vụ giảng dạy chương nấu ăn và thu chi trong gia đình .
 Hòa Đồng, ngày 15 tháng 2 năm 2011
 	Người viết
 	Đỗ Thị Kim Trúc
DANH MỤC THAM KHẢO
Nguyễn Minh Đường (Tổng chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh (Chủ biên), Triệu Thị Chơi, Vũ Thùy Dương: Công Nghệ 6 KTGĐ (SGK) – NXB Giáo dục
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III môn Công nghệ.NXB giáo dục . Quyển1
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III mông công nghệ. NXB giáo dục Quyển 2 
 Một số thông tin được khai thác trên mạng Internet 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_do_dung_day_hoc_trong_mon_cong.doc